CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT
Bảo lãnh ngân hàng: đừng để “vàng thau” lẫn lộn
Thời gian gần đây, xuất hiện nhiều vụ việc gây tranh cãi từ DN với ngân hàng, liên quan đến việc từ chối thanh toán bảo lãnh. Kỳ III: Hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh, cách nào? Không bàn luận đến việc đúng hay sai từ những lý do ngân hàng đưa ra để từ chối thanh toán nghĩa vụ bảo lãnh, nhưng xét dưới góc độ quản trị ngân hàng, thì nguyên nhân chính là một số ngân hàng đã đặt vấn đề quản trị rủi ro nghiệp vụ sai định hướng. Cách nào để hạn chế tranh chấp và nghiệp vụ bảo lãnh không “vàng, thau lẫn lộn”?
Thời gian gần đây, xuất hiện nhiều vụ việc gây tranh cãi từ DN với ngân hàng, liên quan đến việc từ chối thanh toán bảo lãnh. Kỳ III: Hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh, cách nào? Không bàn luận đến việc đúng hay sai từ những lý do ngân hàng đưa ra để từ chối thanh toán nghĩa vụ bảo lãnh, nhưng xét dưới góc độ quản trị ngân hàng, thì nguyên nhân chính là một số ngân hàng đã đặt vấn đề quản trị rủi ro nghiệp vụ sai định hướng. Cách nào để hạn chế tranh chấp và nghiệp vụ bảo lãnh không “vàng, thau lẫn lộn”?
Tránh “bẫy” bảo lãnh ngân hàng
Kỳ II: Duy trì hiệu lực bão lãnh, cách nào? Các điều khoản nào có thể khiến cho chứng thư bảo lãnh của ngân hàng trở nên vô giá trị? Hay nói khác đi, trước khi nhận một chứng thư bảo lãnh, DN nên xem xét các điều khoản nào, yếu tố nào để đảm bảo khi bên có nghĩa vụ thanh toán vi phạm cam kết thì DN vẫn nhận được quyền lợi?
Kỳ II: Duy trì hiệu lực bão lãnh, cách nào? Các điều khoản nào có thể khiến cho chứng thư bảo lãnh của ngân hàng trở nên vô giá trị? Hay nói khác đi, trước khi nhận một chứng thư bảo lãnh, DN nên xem xét các điều khoản nào, yếu tố nào để đảm bảo khi bên có nghĩa vụ thanh toán vi phạm cam kết thì DN vẫn nhận được quyền lợi?
Bảo lãnh ngân hàng: Giấy tờ có giá hay vô giá?
Thời gian gần đây, trên thị trường liên tục xuất hiện các vụ tranh chấp liên quan đến dịch vụ bảo lãnh, khi phía ngân hàng đưa ra nhiều lý do để từ chối nghĩa vụ thanh toán. Tình trạng này đang “bào mòn” niềm tin của các doanh nghiệp vào một nghiệp vụ vốn được coi là “bảo bối” trong các giao dịch kinh doanh.
Thời gian gần đây, trên thị trường liên tục xuất hiện các vụ tranh chấp liên quan đến dịch vụ bảo lãnh, khi phía ngân hàng đưa ra nhiều lý do để từ chối nghĩa vụ thanh toán. Tình trạng này đang “bào mòn” niềm tin của các doanh nghiệp vào một nghiệp vụ vốn được coi là “bảo bối” trong các giao dịch kinh doanh.
Tìm hiểu hoạt động nhượng quyền thương mại
Theo quy định Luật Thương mại 2005, nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật.
Theo quy định Luật Thương mại 2005, nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật.
PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ Ở VIỆT NAM
1. Sự ra đời của pháp luật về hộ kinh doanh ở Việt Nam 2. Khái niệm và bản chất pháp lý của hộ kinh doanh 3. Đặc điểm pháp lý của hộ kinh doanh 4. Thành lập và đăng ký kinh doanh 5. Quản trị và vận hành
1. Sự ra đời của pháp luật về hộ kinh doanh ở Việt Nam 2. Khái niệm và bản chất pháp lý của hộ kinh doanh 3. Đặc điểm pháp lý của hộ kinh doanh 4. Thành lập và đăng ký kinh doanh 5. Quản trị và vận hành
“Suy đoán vô tội” trong tố tụng hình sự
Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Hiến pháp năm 2013 và việc thể chế hóa nguyên tắc này trong Bộ luật Tố tụng hình sự để phù hợp với tinh thần của Hiến pháp mới
Nguyên tắc suy đoán vô tội trong Hiến pháp năm 2013 và việc thể chế hóa nguyên tắc này trong Bộ luật Tố tụng hình sự để phù hợp với tinh thần của Hiến pháp mới
Quy trình thanh toán L/C
Hiện nay, phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit–L/C) đang là một công cụ phổ biến trong hoạt động thanh toán quốc tế, đảm bảo thuận lợi tối đa của cả bên bán và bên mua
Hiện nay, phương thức tín dụng chứng từ (Letter of Credit–L/C) đang là một công cụ phổ biến trong hoạt động thanh toán quốc tế, đảm bảo thuận lợi tối đa của cả bên bán và bên mua
Hợp đồng repo trong lĩnh vực bất động sản
(DĐDN) - Hợp đồng repo (repurchase order) là loại hợp đồng phái sinh từ các nghiệp vụ trong lĩnh vực chứng khoán. Tuy vậy, nhờ vào các đặc điểm của loại hợp đồng này, hợp đồng repo hiện đã được sử dụng trong lĩnh vực bất động sản.
(DĐDN) - Hợp đồng repo (repurchase order) là loại hợp đồng phái sinh từ các nghiệp vụ trong lĩnh vực chứng khoán. Tuy vậy, nhờ vào các đặc điểm của loại hợp đồng này, hợp đồng repo hiện đã được sử dụng trong lĩnh vực bất động sản.