LUẬT VIỆT THANH
  
CHUYÊN ĐỀ PHÁP LUẬT
Về vụ tranh chấp hợp đồng giữa Công ty Vĩnh Thiện Đồng Nai và Công ty Vĩnh Tường:
Báo BVPL đã có loạt bài phản ánh: Từ năm 2006 đến năm 2009, Công ty TNHH Vĩnh Tường đã vay của Ngân hàng Nam Á số tiền 188 tỷ đồng để đầu tư xây dựng khách sạn Wooshu Plaza tại phường Tân Biên, TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. Tháng 7/2011, khoản nợ trên đã quá hạn nên Ngân hàng Nam Á dọa phát mại khách sạn vừa xây để thu hồi nợ.
Không thể phá sản theo luật: DN thành “Zombie”
(DĐDN) - Luật phá sản gần như là một luật “chết” khi đa phần các điều luật đều không đi vào cuộc sống trong gần 10 năm nay. Luật "chết" "báo hại" DN không được chết và trở thành những xác chết biết đi - zombie tồn tại lay lắt.
Luật Phá sản: Muốn “chết” cũng không xong
(DĐDN) - Luật Phá sản dù bảo vệ quyền lợi của nhiều phía, nhưng thực tế vẫn chỉ là những quy định trên giấy. Nhiều doanh nghiệp muốn được “chết” mà vẫn không thể được.
Biệt tích 28 năm: Luật xem như đã chết
Ngày 20-3, TAND TP.HCM đã mở phiên họp giải quyết việc dân sự chấp nhận yêu cầu của bà Bùi Thị Kim Lan (ngụ quận 1) tuyên bố ông Lý Nghiệp Truyền (anh chồng thứ tư của bà) là đã chết.
Ai phải xác minh điều kiện THA?
Phải xác định rõ chấp hành viên có trách nhiệm xác minh điều kiện thi hành án là ý kiến của hầu hết chuyên gia trong phiên thảo luận thứ ba hội thảo góp ý sửa đổi, bổ sung Luật Thi hành án dân sự tại TP Đà Nẵng ngày 21-3...
Tranh chấp nội bộ DN, “chiếc áo chật” pháp lý
(ĐTCK) Quy định về tranh chấp nội bộ DN và quyền khởi kiện của thành viên/cổ đông tưởng như đã đầy đủ để có thể xử lý các trường hợp này, nhưng diễn biến thực tế cho thấy, có rất nhiều quy định lạc hậu, chưa theo kịp sự phức tạp trong hoạt động và quản lý DN.
Ban Kiểm soát: Kiểm soát đến đâu?
(ĐTCK) Nhiều Ban kiểm soát tại các doanh nghiệp hiện nay chỉ "tồn tại trên giấy", chỉ mang tính hình thức do sự chi phối của cổ đông lớn.
ĐHĐCĐ: Tổ chức quyền lực bị xâu xé bởi các nhóm lợi ích
(ĐTCK) Luật Doanh nghiệp sửa đổi phải giải quyết dứt điểm những quy định kiều "nước đôi", không rõ ràng hay "tùy nghi vận dụng".
Hội đồng quản trị - Giới hạn trách nhiệm đến đâu?
Với tính chất thường trực quan trọng như vậy, nên những quy định về giới hạn trách nhiệm của HĐQT là hết sức quan trọng, để tránh việc HĐQT bị lợi dụng để phục vụ cho những nhóm lợi ích trong Cty.
Cổ phần ưu đãi, ưu thế bị lãng quên
Thực tế là, nếu không hiểu hết ý nghĩa các loại cổ phiếu ưu đãi (CPUĐ), DN sẽ khó chào mời các NĐT/cổ đông tiềm năng góp vốn. Một trong những ưu điểm của hình thức CTCP so với các loại hình DN khác là sự đa dạng về loại cổ phần mà cổ đông có thể nắm giữ.
Bầu dồn phiếu và tỷ lệ thông qua nghị quyết ĐHCĐ
(ĐTCK) Tại các CTCP, tỷ lệ sở hữu cổ phần có quyền biểu quyết giữa các nhóm cổ đông nằm trong “vùng nguy hiểm” khi mà các bên nắm giữ từ 35% cổ phần có quyền biểu quyết trở lên. Nhiều tranh chấp có thể nảy sinh giữa các nhóm cổ đông này khi biểu quyết thông qua các nghị quyết ĐHCĐ mà hệ quả của nó là làm tê liệt tổ chức và hoạt động của DN.
Đối tác - Khách hàng